Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Sinh hoạt sao nhi đồng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Quang Huy (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:24' 15-04-2015
Dung lượng: 200.5 KB
Số lượt tải: 350
Nguồn:
Người gửi: Phạm Quang Huy (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:24' 15-04-2015
Dung lượng: 200.5 KB
Số lượt tải: 350
Số lượt thích:
0 người
Chào mừng các bạn đến với bài học
Công tác nhi đồng trong trường tiểu học
Công tác nhi đồng trong trường tiểu học
Mục tiêu
Sau khi học xong bài học, học viên phải đạt được những yêu cầu sau:
- Hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác nhi đồng Hồ Chí Minh
- Trình bày được các quy định về nhi đồng, Sao nhi đồng, nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động của nhi đồng, Sao nhi đồng
- Thiết kế, thực hành được sinh hoạt Sao, lớp nhi đồng
- Vận dụng được các phương pháp bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng và tổ chức có hiệu quả công tác bồi dưỡng phụ trách Sao tại cơ sở
Công tác nhi đồng trong trường tiểu học
Khái quát về nội dung
Tiết1. Nhi đồng và một số quy định về Sao, lớp nhi đồng.
Tiết 2. Phụ trách Sao nhi đồng (công tác lựa chọn, bồi dưỡng Phụ trách Sao, phương pháp thiết kế và thực hành sinh hoạt Sao, lớp nhi đồng).
Tiết 3. Hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt sao theo chủ điểm
Công tác nhi đồng trong trường tiểu học
Tiết 4. Kiểm tra viết thiết kế chương trình sinh hoạt sao theo chủ điểm.
Tiết 5 - 6. Tập và thực hành sinh hoạt sao
Tiết 1:
Nhi đồng và một số quy định về Sao, lớp nhi đồng
Hoạt động 1: Nhi đồng và một số quy định về sao, lớp nhi đồng.
1. Nhi đồng là ai?
Nhi đồng là các em từ 6 đến 8 tuổi, đang học các lớp 1, 2, 3 trong trường tiểu học hoặc cư trú trên địa bàn dân cư. Theo Điều 10 chương III của Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh thì đây là "lớp dự bị của Đội TNTP Hồ Chí Minh".
Hoạt động 1: Nhi đồng và một số quy định về sao, lớp nhi đồng.
2.Quy định chung về Sao nhi đồng và Lớp nhi đồng
a. Quy định về Sao nhi đồng
Sao nhi đồng có tối thiểu là 5 em
Phụ trách sao là đội viên
Trưởng sao do các bạn nhi đồng trong cùng một Sao bầu ra . Trưởng sao giúp phụ trách Sao quản lý các sao và tổ chức các hạt động cho Sao.
Tên gọi của các sao gắn với đức tính tốt mà các em phấn đấu. VD : "Sao đoàn kết"
Hoạt động 1: Nhi đồng và một số quy định về sao, lớp nhi đồng.
b. Quy định về lớp Nhi đồng
Là các lớp 1,2,3 trong nhà trường tiểu học.
Phụ trách lớp nhi đồng: gồm có 1 chi đội giúp đỡ và giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp.
Hoạt động 1: Nhi đồng và một số quy định về sao, lớp nhi đồng.
3. Bài hát truyền thống và lời ghi nhớ của nhi đồng
a. Bài hát truyền thống
Bài hát " Nhanh bước nhanh nhi đồng" Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phong Nhã.
b. Lời ghi nhớ của nhi đồng :
"Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu!"
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
a. Mục tiêu: Sao, lớp nhi đồng giúp các em nhi đồng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh (quy định trong chương trình dự bị đội viên TNTP Hồ Chí Minh).
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
b. Nội dung giáo dục nhi đồng
+ Kính yêu Bác Hồ
- Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, nhớ câu chuyện, bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ.
- Biết những nét chính về tiểu sử Bác Hồ. Nhớ tên và ý nghĩa (sơ lược) một số ngày lễ kỉ niệm: 3 -2, 8 -3, 1 -6, 2 - 9, 20 -11, 22 - 12.
- Biết ảnh Lênin, Bác Hồ và một số câu chuyện, bài thơ về Lênin, về Bác Hồ.
+ Con ngoan
- Kính yêu, lễ phép với ông bà, cha mẹ, bà con họ hàng và mọi người.
- Biết giúp đỡ gia đình những việc phù hợp.
- Biết về bố mẹ và địa chỉ gia đình.
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
+ Trß giái
- BiÕt thùc hiÖn nh÷ng yªu cÇu vÒ häc tËp nh ®i häc ®Òu, ®óng giê, häc thuéc bµi, lµm bµi ®Çy ®ñ, gi÷ vë s¹ch, ch÷ ®Ñp,..
- KÝnh yªu v©ng lêi thÇy c« gi¸o, anh chÞ phô tr¸ch, thùc hiÖn ®óng néi quy cña nhµ trêng.
- §¹t kÕt qu¶ häc tËp ngµy mét tèt h¬n.
+ VÖ sinh s¹ch sÏ
- Gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ tèt
- BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh n¬i ë vµ n¬i c«ng céng
- Thuéc, tËp ®Òu bµi thÓ dôc nhi ®ång
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
+ Yêu sao nhi đồng và yêu Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Nhớ tên sao và ý nghĩa của sao nhi đồng, sinh hoạt sao đều đặn, vâng lời và yêu quý phụ trách sao.
- Biết một số bài hát, múa, trò chơi... của nhi đồng
- Biết xếp hàng một, hàng đôi, hàng dọc
- Thuộc các động tác: Nghỉ, nghiêm, chào, quay trái, quay phải, quay đằng sau, thắt, tháo khăn quàng đỏ.
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
+ BiÕt nh÷ng ®iÒu cÇn biÕt khi ra ®êng
- BiÕt c¸ch ®i ngoµi ®êng ®óng quy ®Þnh, ®óng LuËt Giao th«ng.
- BiÕt nªn ch¬i ë nh÷ng n¬i nµo, kh«ng nªn ch¬i ë nh÷ng n¬i nµo nguy hiÓm, kh«ng an toµn, mÊt vÖ sinh...
- Cã lêi nãi, cö chØ ®Ñp khi ra ®êng ®èi víi ngêi giµ, em bÐ, ngêi tµn tËt, ngêi níc ngoµi.
- BiÕt tªn mét sè ®êng phè, ngâ xãm vµ ®Þa ®iÓm: Tr¹m y tÕ, ®ån c«ng an, cöa hµng... ë ®Þa ph¬ng.
Hoạt động 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục của Sao, lớp nhi đồng
+ Noi g¬ng ngêi tèt viÖc tèt
- BiÕt mét sè g¬ng ngêi tèt trong truyÖn d©n gian, ngô ng«n, anh hïng chiÕn sÜ, ngêi lao ®éng giái v.v...
- BiÕt yªu th¬ng, gióp ®ì b¹n, nhÊt lµ c¸c b¹n gÆp khã kh¨n... Noi g¬ng b¹n tèt.
- Hµng ngµy lµm viÖc tèt, tr¸nh viÖc xÊu.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
1 Ho¹t ®éng ®Æt tªn Sao, bÇu trëng Sao
a) §Æt tªn Sao.
- ViÖc ®Æt tªn Sao thêng ®îc tiÕn hµnh vµo ®Çu n¨m häc (th¸ng 9) cho c¸c em nhi ®ång vµo líp 1. §Þa ®iÓm tæ chøc ho¹t ®éng nµy cã thÓ ë líp häc hoÆc s©n ho¹t ®éng. Chñ tr× ho¹t ®éng nµy sÏ lµ phô tr¸ch Sao nhi ®ång cña Sao sÏ ®Æt tªn.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
- Về chương trình của hoạt động:
+ Phụ trách Sao nêu lí do cần thiết phải chọn đặt tên Sao để phân biệt với các Sao khác.
+ Các em suy nghĩ cùng bàn bạc và giơ tay biểu quyết chọn một đức tính tốt làm tên Sao của mình.
+ Đặt xong tên Sao, phụ trách sao tổ chức sinh hoạt vui chơi, múa hát tập thể hoặc kể cho các em nghe một câu chuyện vui.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
b) Bầu trưởng Sao
- Hoạt động bầu trưởng Sao có thể tiến hành ngay trong chương trình hoạt động đặt tên Sao.
- Chủ trì hoạt động là phụ trách Sao.
- Về chương trình của hoạt động:
+ Phụ trách Sao nêu lí do cần phải bầu trưởng Sao và nêu một số tiêu chuẩn cụ thể của một trưởng Sao nhưư: ngoan, mạnh dạn, học lực khá, có khả năng hát, múa, kể chuyện và đưược các bạn yêu mến.
+ Các em suy nghĩ, cùng bàn bạc, giơ tay biểu quyết giới thiệu một trưởng sao.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
Việc gợi ý hoặc dự kiến phụ trách Sao cần khéo léo, tế nhị để các em vui vẻ khi chọn được trưởng Sao.
+ Tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ, vui chơi
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
2. Lễ công nhận Sao nhi đồng
- Nhi đồng lớp một sau khi đến trường một vài tuần, làm quen với môi trường học tập, sinh hoạt thì tổ chức làm lễ công nhận Sao.
- Lễ công nhận sao là hoạt động tập thể mang tính cộng đồng đầu tiên trong đời của các em. Vì vậy, buổi lễ cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
a) C«ng t¸c chuÈn bÞ
D¹y bµi h¸t truyÒn thèng, häc thuéc lêi ghi nhí, tËp mét sè ®éng t¸c nghi thøc ®¬n gi¶n, trang trÝ, vÖ sinh vµ lËp danh s¸ch c¸c sao vµ cö phô tr¸ch Sao.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
b) DiÔn biÕn
- Chi ®éi ®ì ®Çu ph©n c«ng ®éi viªn ®Ó ®iÒu khiÓn buæi lÔ
- Chi ®éi phã ®iÒu hµnh Nghi lÔ chµo cê, h¸t Quèc ca vµ bµi h¸t truyÒn thèng cña nhi ®ång
- Chi ®éi phã tuyªn bè lÝ do
- "§îc sù gióp ®ì cña chi ®éi TNTP líp (nªu tªn líp) c¸c em nhi ®ång (nªu tªn líp) ®· ®îc t×m hiÓu vÒ Sao nhi ®ång vµ ®ñ ®iÒu kiÖn ®îc sinh ho¹t trong Sao nhi ®ång. H«m nay, chi ®éi (nªu tªn líp) tæ chøc lÔ c«ng nhËn Sao cho c¸c em.
- Giíi thiÖu ®¹i biÓu (Nªu tªn ®¹i biÓu, c¸c em vç tay chµo mõng)
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
- Chi đội trưởng đọc tên Sao, tên các em trong Sao, mời các em trong từng Sao đứng dậy cùng với Sao của mình.
Chi đội trưưởng giới thiệu phụ trách lớp nhi đồng (là cán bộ Đoàn, là thầy cô giáo) và mời phụ trách lớp nhi đồng lên phát biểu.
- Các em đồng thanh hô lời ghi nhớ của nhi đồng.
- Sinh hoạt văn nghệ, vui chơi một thời gian ngắn với các tiết mục có sự chuẩn bị trước.
- Kết thúc buổi lễ.
Chú ý: Thời gian diễn ra công nhận Sao chỉ nên kéo dài khoảng 30 phút.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
2.3 Sinh hoạt thường kì của nhi đồng
a) Sinh hoạt Sao
- Sinh hoạt Sao thường đưược bố trí vào tiết cuối cùng của ngày học cuối tuần.
- Nội dung sinh hoạt phải phong phú, chọn lọc và có chuẩn bị trưước
- Việc đánh giá và rút kinh nghiệm những việc đã làm đưược: rõ ràng, cụ thể, nhanh gọn, nên đúng việc, đúng ngưười, biểu dưương kịp thời, đúng đối tượng.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
- Việc phổ biến nhiệm vụ tuần tới cũng rất cụ thể, rõ ràng công việc, ai làm, mức độ đến đâu, cần chú ý những vấn đề gì.
- Nội dung trọng tâm của buổi sinh hoạt Sao là thông qua sinh hoạt vui chơi, kể chuyện... để giáo dục các em, để các em phấn khởi, thoải mái và mong đợi đến giờ sinh hoạt tiếp theo.
- Cuối mỗi buổi sinh hoạt, phụ trách Sao cần dành thời gian để dặn dò những việc cần làm trong tuần tới.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
b) Sinh ho¹t líp nhi ®ång
Sinh ho¹t líp nhi ®ång ®îc tiÕn hµnh mçi th¸ng mét lÇn do chi ®éi ®ì ®Çu ®iÒu khiÓn, thÇy c« gi¸o chñ nhiÖm líp quan s¸t vµ híng dÉn Ban chØ huy khi cÇn thiÕt.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
Tiến trình của buổi sinh hoạt
- Tập hợp, điểm số theo những quy định của nghi thức Đội. Trưởng Sao đóng vai như các phân đội trưởng, điểm số và báo cáo với phụ trách Sao báo cáo với Ban chỉ huy Chi đội.
- Các Sao cùng đồng thanh hát bài truyền thống: "Nhanh bước nhanh nhi đồng". Hát xong, người điều khiển hô dõng dạc từng lời ghi nhớ của nhi đồng để các em hô theo.
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
- Chi đội trưởng lên nhận xét, đánh giá Công tác tuần trước, tuyên dương cá nhân và Sao có thành tích nổi bật nhất về các mặt. Sau đó nêu chủ điểm mới, các công việc sẽ làm, phân công cụ thể cho các Sao. Các Sao được phân công bàn bạc các biện pháp và thống nhất trong Sao của mình.
- Giáo viên chủ nhiệm, phụ trách lớp nhi đồng phát biểu kết thúc và động viên các em.
- Tổ chức hoạt động liên hoan văn nghệ, múa hát tập thể, nên dành thời gian để thầy cô phụ trách dạy hát, múa hoặc kể chuyện các em nghe (Thời gian khoảng 60 phút trở lại)
Hoạt động 3: Một số hoạt động chủ yếu của sao nhi đồng
Mét sè lu ý khi tæ chøc ®Æt tªn Sao, bÇu trëng Sao vµ lÔ c«ng nhËn Sao nhi ®ång
- Thêi gian c¸c ho¹t ®éng trªn chØ nªn kÐo dµi kho¶ng 25 ®Õn 30 phót.
- Xen lÉn c¸c bíc trong c¸c ho¹t ®éng trªn cÇn cho c¸c em tham gia c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, v¨n nghÖ.
- §Þa ®iÓm tæ chøc lÔ c«ng nhËn Sao nªn tæ chøc trong nhµ, cßn ho¹t ®éng ®Æt tªn Sao, bÇu trëng Sao cã thÓ tæ chøc ngoµi trêi.
- Trong lÔ c«ng nhËn Sao, cã thÓ lµm c¸c biÓu trng cña tõng Sao nh»m t¹o niÒm tù hµo vµ x©y dùng kh«ng khÝ thi ®ua cho c¸c Sao trong c¸c mÆt ho¹t ®éng.
Tiết 2 Phụ trách Sao nhi đồng
Hoạt động 1:ý nghĩa, tầm quan trọng của phụ trách Sao nhi đồng
Công tác nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụ trách Sao.
Phụ trách Sao là "linh hồn" của Sao.
Nếu phụ trách Sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ Công tác Đội và biết hát, múa, chơi, kể chuyện một cách hấp dẫn thì ở đó chất lượng hoạt động của nhi đồng sẽ rất cao.
Hoạt động 1:ý nghĩa, tầm quan trọng của phụ trách Sao nhi đồng
Sự gương mẫu, nhiệt tình và phương pháp tổ chức hướng dẫn của phụ trách Sao có tác dụng giáo dục sâu sắc và nâng cao chất lượng hoạt động của các Sao nhi đồng.
Muốn duy trì được Sao nhi đồng, các Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng, hiệu quả phải có phương pháp chọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng.
Hoạt động 2: Chọn cử PTS nhi đồng
Những tiêu chuẩn chủ yếu của phụ trách Sao:
- Nhiệt tình với Công tác nhi đồng.
- Học lực khá, mạnh dạn, được các bạn quý mến.
- Có năng khiếu và khả năng tổ chức các hoạt động tập thể.
Từ những tiêu chuẩn cơ bản đó các chi đội TNTP phải
chọn, cử các thành viên của mình đến phụ trách các Sao mà chi đội đỡ đầu.
- Mỗi một Sao có một phụ trách Sao và một số đội viên được phân công hỗ trợ phụ trách Sao khi cần thiết.
Hoạt động 3: Bồi dưỡng PTS nhi đồng
a) Nội dung bồi dưỡng phụ trách Sao
- Kiến thức về đặc điểm tâm lí nhi đồng.
- Những quy định về nhi đồng và Sao nhi đồng: Quy mô, tổ chức, nội dung giáo dục, mục tiêu,... cách tiến hành một cuộc sinh hoạt Sao theo các chủ điểm.
- Một số kiến thức về: hát, múa, kể chuyện, trò chơi, sinh hoạt chủ đề, chủ điểm, nghi thức và các kĩ năng cơ bản.
Hoạt động 3: Bồi dưỡng PTS nhi đồng
- Xây dựng kế hoạch: Phụ trách Đội phải có kế hoạch từ đầu năm về thời gian và nội dung bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao.
- Phương pháp bồi dưỡng:
Hướng dẫn các em nghe, ghi.
Làm mẫu và làm mô hình để các em quan sát
+ Để các em thực hành, trao đổi đưa ra ý kiến của cá nhân để rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Bồi dưỡng PTS nhi đồng
- Phương tiện và tài liệu bồi dưỡng:
+ Sách, báo, tranh, truyện dành cho nhi đồng (những nội dung do phụ trách và chi đội chọn)
+ Chương trình dự bị đội viên
+ Xem mô hình, rút kinh nghiệm trên băng hình
+ Nghe hát và tập hát múa theo băng nhạc
Hoạt động 3: Bồi dưỡng PTS nhi đồng
- Hình thức để bồi dưỡng: bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng thường xuyên trong các buổi sinh hoạt Đội hoặc bồi dưỡng theo các chuyên đề. Hình thức chủ yếu vẫn là để các em tự bồi dưỡng.
Công tác hướng dẫn để các phụ trách Sao tự bồi dưỡng, tự làm bài, tự chuẩn bị và bố trí hợp lí với việc học văn hoá của các em có ý nghĩa thiết thực.
Tiết 3:
hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt sao theo chủ điểm
Hoạt động 1. Những hình thức hoạt động theo chủ điểm
- Tuỳ theo yêu cầu của từng năm học và chủ đề hoạt động của Đội mà sinh hoạt của nhi đồng có thể được tiến hành theo các chủ điểm sau:
- Chủ điểm: "Là học sinh tốt, là nhi đồng ngoan" thưường đưược tiến hành vào tháng 9 + 10 nhằm giáo dục nền nếp, thói quen và tình cảm cũng như thái đội đối với việc học tập và rèn luyện hàng ngày.
Hoạt động 1. Những hình thức hoạt động theo chủ điểm
Chủ điểm: "Kính yêu thầy cô, anh chị phụ trách" thời gian thực hiện tháng 11 nhằm giáo dục truyền thống "Tôn sư trọng đạo", giúp các em có nhận thức về công lao dạy dỗ của thày cô giáo và anh chị phụ trách.
Hoạt động 1. Những hình thức hoạt động theo chủ điểm
Chủ điểm: "Yêu anh Bộ đội Cụ Hồ" thời gian thực hiện tháng 12. Giúp các em hiểu biết về truyền thống yêu nước của dân tộc. Có thái độ tôn trọng và yêu quý các chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc, vì sự phồn vinh của đất nưước.
Hoạt động 1. Những hình thức hoạt động theo chủ điểm
Chủ điểm: "Góp phần giữ gìn nền văn hoá dân tộc" . Thời gian thực hiện tháng 1 + 2. Nhằm nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hoá và giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phưương.
Chủ điểm: "Yêu quý mẹ và cô giáo". Thực hiện tháng 3. Giáo dục lòng kính trọng và biết ơn bà, mẹ, cô giáo, chị phụ trách, những người phụ nữ Việt Nam.
Hoạt động 1. Những hình thức hoạt động theo chủ điểm
Chủ điểm: "Nhớ ơn Bác Hồ". Thực hiện tháng 4 + 5. Nhằm giúp đỡ các em hiểu sơ lược tiểu sử Bác Hồ. Thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, và biết ơn Bác Hồ bằng việc làm cụ thể trong học tập và rèn luyện hàng ngày.
Để sinh hoạt chủ điểm đạt hiệu quả cao, giáo viên, cán bộ phụ trách, các phụ trách Sao phải luôn suy nghĩ và sáng tạo ra các hình thức mới hấp dẫn, sinh động. Hình thức phong phú nhưng thể hiện nét đẹp tự nhiên, chân thật vốn có của lứa tuổi nhi đồng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt Sao theo chủ điểm:
Chương trình một buổi sinh hoạt Sao gồm 4 bước:
Bước 1: Tập hợp Sao, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra vệ sinh thân thể, quần áo.
- Từng em tự kể việc làm tốt và chưa tốt trong tuần (10 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt Sao theo chủ điểm:
+ Học tập, điểm tốt, chưa tốt, vệ sinh.
+ Kỷ luật, trật tự.
+ Giúp đỡ bố mẹ, bạn bè và người thân.
+ Lễ phép.
- Toàn Sao khen (vỗ tay hoan hô) các bạn làm được nhiều điểm tốt, PTS ghi vào sổ việc tốt của Sao.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt Sao theo chủ điểm:
Bước 3: Nội dung sinh hoạt của chủ điểm mới:
- Phần đặt vấn đề.
- Phần phát triển vấn đề.
- Phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thiết kế chương trình sinh hoạt Sao theo chủ điểm:
Bước 4: Kết thúc
- Dặn dò buổi sinh hoạt sau.
- Đọc lời hứa Nhi đồng:
"Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu".
Kết luận
- Công tác nhi đồng và Sao nhi đồng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các mặt công tác của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Để công tác nhi đồng, Sao nhi đồng thực sự có hiệu quả, trước hết đòi hỏi sự kiên nhẫn, nhiệt tình, bền bỉ, vất vả, sáng tạo, vượt khó khăn của người giáo viên - TPT Đội.
Kết luận
- Bên cạnh đó đòi hỏi phải có đội ngũ phụ trách Sao năng động, nhiệt tình với công tác nhi đồng.
Giáo viên - TPT Đội phải chú trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao.
Tổ chức Đội phải không ngừng nâng cao nhận thức cho đội viên, coi công tác nhi đồng, công tác Sao nhi đồng là trách nhiệm, nhiệm vụ quan trọng của mỗi đội viên và tập thể Đội.
Tiết 4: Kiểm tra viết thiết kế chương trình sinh hoạt sao theo chủ điểm
Đề bài: Đồng chí hãy viết thiết kế chương trình sinh hoạt sao theo chủ điểm (Chọn chủ điểm tâm đắc nhất để viết).
Lưu ý:
Chúc các đồng chí hoàn thành bài tập xuất sắc & thành công trong công tác nhi đồng tại trường tiểu học
 
Các ý kiến mới nhất